Những câu hỏi liên quan
Diep Bui Thi
Xem chi tiết
Công Khuê Ngô Dương
Xem chi tiết
Nhók Bướq Bỉnh
27 tháng 11 2016 lúc 14:56

Ta có: a3b−ab3=a3b−ab−ab3+ab=ab(a2−1)−ab(b2−1)

=b(a−1)a(a+1)−a(b−1)b(b+1)

Do tích của 3 số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 6

=> b(a−1)a(a+1);a(b−1)b(b+1)6a3bab36a3b−ab36

 

Bình luận (0)
Nhók Bướq Bỉnh
27 tháng 11 2016 lúc 14:58

mk chưa đk hok đến dạng này , còn phần b chắc cx như phần a thôy , pjo mk có vc bận nên tối về mk sẽ lm típ nha

Bình luận (0)
hoàng thị thanh lan
Xem chi tiết
nguyễn quang anh
Xem chi tiết
Blue Frost
Xem chi tiết
Đinh quang hiệp
24 tháng 6 2018 lúc 13:53

6   \(n^5+5n=n^5-n+6n=n\left(n^4-1\right)+6n=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

vì n,n-1 là 2 số nguyên lien tiếp  \(\Rightarrow n\left(n-1\right)⋮2\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\)

  n,n-1,n+1 là 3 sô nguyên liên tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\cdot3=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n⋮6\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)-6n⋮6\Rightarrow n^5+5n⋮6\)(đpcm)

7   \(n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)=n\left(2n+7\right)\left(7n+7-6\right)=7n\left(n+1\right)\left(2n+7\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4+3\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

n,n+1,n+2 là 3 sô nguyên liên tiếp dựa vào bài 6 \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)

\(21⋮3;n\left(n+1\right)⋮2\Rightarrow21n\left(n+1\right)⋮3\cdot2=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)⋮6\)(đpcm)

Bình luận (0)
Lê Quang Tuấn Kiệt
24 tháng 6 2018 lúc 12:35

......................?

mik ko biết

mong bn thông cảm 

nha ................

Bình luận (0)
nguyễn quang anh
Xem chi tiết
đỗ ngọc hà
Xem chi tiết
when the imposter is sus
16 tháng 9 2023 lúc 20:11

a)

x + 1 chia hết -5 và -10 < x < 20

x + 1 = -5k và -10 < x < 20

x = -5k - 1 và -10 < x < 20

x ϵ {-6; -1; 4; 9; 14; 19}

b)

-5 chia hết x - 1

x - 1 ϵ Ư(-5) hay x - 1 ϵ {1; 5; -1; -5}

x ϵ {2; 6; 0; -4}

c)

x + 3 chia hết x - 1

(x + 3) - (x - 1) chia hết x - 1

4 chia hết x - 1 (từ đây làm tương tự như câu b)

d)

3x + 2 chia hết x - 1

(3x + 2) - 3(x - 1) chia hết x - 1

5 chia hết x - 1 (từ đây làm tương tự như câu b)

Bình luận (0)
Mèo con
Xem chi tiết
Nguyen Lan
10 tháng 10 2023 lúc 20:20

Ta có:

5 chia hết cho (x + 1)

=> (x + 1) thuộc tập Ư(5) = {-5;-1;1;5}

Vì x thuộc N nên (x +1) thuộc tập {1;5}

=> x thuộc tập {0;4}

Vậy x thuộc tập {0;4}

Bình luận (0)
Trần Bảo Châu
10 tháng 10 2023 lúc 20:02

Ư(5)={1;5}

=> x+1=1;5

Vậy x=0;4

Bình luận (0)
Mèo con
Xem chi tiết

\(Ư\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

x+1 1 5
x 0 4

 

Bình luận (0)
2555555156
10 tháng 10 2023 lúc 19:48

2

Bình luận (0)
boi đz
10 tháng 10 2023 lúc 19:56

\(5⋮\left(x+1\right)\\ =>x+1\inƯ\left(5\right)\\ Ư\left(5\right)=\left\{-1;1;5;-5\right\}\\ TH1:x+1=-1\\ x=-2\\ TH2:x+1=1\\ x=0\\ TH3:x+1=5\\ x=4\\ TH4:x+1=-5\\ x=-6\\ =>x\in\left\{0;4;-6;-2\right\}\)

Bình luận (0)